CÁC THÁNG DO-THÁI

Niên lịch Do-thái cũng gồm 12 tháng. Nhưng các tên gọi và thời gian của mỗi tháng không giống cách gọi của Lịch Tây phương. Một vài thông tin sau đây giới thiệu gọn gàng tên các tháng, đồng thời cho thấy các tháng ấy được Kinh Thánh nhắc đến trong những bản văn nào.

Xem tiếp

ĐỂ ĐỌC THÔNG ĐIỆP VERITATIS SPLENDOR (VI)

Sự đồng quy giữa tự do, luật và lương tâm.

Xem chi tiết

NGƯỜI KITÔ HỮU TRƯỞNG THÀNH (II)

THẦN THÁNH HÓA GIỚI TU HÀNH 

Xem chi tiết

ĐỂ ĐỌC THÔNG ĐIỆP VERITATIS SPLENDOR (V)

2. GIÁO HỘI VÀ VIỆC PHÂN ĐỊNH MỘT SỐ KHUYNH HƯỚNG CỦA THẦN HỌC LUÂN LÝ HIỆN HÀNH.

Bây giờ chúng ta đề cập chương nổi tiếng khó nhất của thông điệp. Tuy nhiên, người ta không thể khiển trách thông điệp về điều đó, vì nó đã phải đề cập đến các lý thuyết của một số luân lý gia đang có vấn đề và thường được diễn tả dưới một hình thức rất chuyên môn. Đúng hơn, cần phải biết ơn thông điệp đã trình bày và trả lời chúng cách khá đơn giản, bằng cách nhắm đến cái cốt lõi và tránh thứ ngôn ngữ quá trừu tượng mà các chuyên viên thích dùng.

Xem tiếp

ĐỂ ĐỌC THÔNG ĐIỆP VERITATIS SPLENDOR (IV)

VI. Cần đến ân sủng.

Vẻ đẹp và sự cao cả của học thuyết luân lý mà Chúa Kitô đề nghị cho chàng thanh niên giàu có, rồi cho hết các môn đệ, nơi Luật mới, khơi lên một câu hỏi quan trọng : có thể thực hiện được một giáo huấn cao vời như thế không ?

Xem tiếp

ĐỜI SỐNG VÀ ƠN GỌI CỦA ĐTC BÊNÊĐICTÔ XVI

Xem chi tiết

ĐỂ ĐỌC THÔNG ĐIỆP VERITATIS SPLENDOR (III)

IV. Tái hội nhập Bài giảng trên núi và Luật mới vào trong luân lý.

Ở đây chúng ta đạt tới điểm trọng tâm. Rất nhiều lần ở các số 12, 15-16, 24,45, thông điệp viện dẫn Bài giảng trên núi và học thuyết về Luật mới mà nó đặt ở đỉnh cao của luân lý Kitô giáo, trong mối tuơng quan với câu trả lời thứ hai của Chúa Giêsu cho chàng thanh niên giàu có, qua đó Ngài cho anh ta thấy con đường hoàn thiện.

Xem tiếp

NHỮNG VẤN ĐỀ CỦA GIÁO HỘI CÔNG-GIÁO (II)

Xem chi tiết

TÂM TÌNH VỚI CÁC TÂN LINH MỤC

Gm. Phêrô Nguyễn Văn Nhơn

Xem chi tiết

DẪN NHẬP VÀO LECTIO DIVINA (II)

III. Những khía cạnh (aspects, phases) của Lectio Divina

Xem chi tiết

DẪN NHẬP VÀO LECTIO DIVINA (I)

Lm. Bernard Phạm Hữu Quang, pss*

 

Chắc chắn mỗi Kitô Hữu đã có hơn một lần trong đời thao thức về việc làm thế nào để đọc và hiểu Lời Chúa. Dĩ nhiên là có nhiều cách đọc Kinh Thánh. Có thể nói được rằng, trên bình diện cá nhân, mỗi người với cá tính, tâm sinh lý và bối cảnh cá biệt, có thể tìm cho mình một cách đọc Kinh Thánh phù hợp cho sự phát triển thiêng liêng cá nhân. Bởi kinh nghiệm cá nhân, mỗi người trong chúng ta đều biết rằng chúng ta không đọc Kinh Thánh trong cùng một phương cách trong suốt cuộc đời của mình, từ  nhỏ đến trưởng thành và đến khi chết. Cuộc đời biến đổi và chúng ta cũng phải lớn lên. Phương cách chúng ta đọc Kinh Thánh và hiểu Kinh Thánh cũng tùy thuộc vào mức độ tương quan giữa chúng ta với Thiên Chúa. Lắng nghe lời của một người bạn thân sẽ khác với lắng nghe lời trao đổi với một người xa lạ hay chỉ quen biết sơ giao.

 

Xem tiếp

ĐỂ ĐỌC THÔNG ĐIỆP VERITATIS SPLENDOR (II)

1. LUÂN LÝ VÀ TIN MỪNG. SÁU ĐƯỜNG HƯỚNG CANH TÂN CỦA LUÂN LÝ CÔNG GIÁO.

Xem tiếp

THẦN HỌC VỀ BÍ TÍCH HÔN PHỐI

THẦN HỌC VỀ BÍ TÍCH HÔN PHỐI

MỘT QUÁ TRÌNH LỊCH SỬ PHỨC TẠP

Xem chi tiết

MẠC KHẢI VÀ ĐỨC TIN CỦA NGƯỜI TRẺ HÔM NAY

MẠC KHẢI 

  đức tin của ngươi trẻ hôm nay

Xem chi tiết

NHỮNG VẤN ĐỀ CỦA GIÁO HỘI CÔNG GIÁO

NGỪA THAI 

H- Thưa Hồng y, nhiều tín hữu không hiểu nổi thái độ của Giáo Hội đối với vấn đề ngừa thai. Ngài có biết tại sao họ không hiểu nổi không?

Xem tiếp

KITÔ HỌC TRONG TÁC PHẨM ” ĐỨC GIÊSU THÀNH NAZARETH” CỦA ĐỨC BÊNÊĐICTÔ XVI

ĐỨC GIÊSU THÀNH NAZARETH” (1): KITÔ HỌC TRONG TÁC PHẨM MỚI NHẤT CỦA ĐỨC BÊNÊĐICTÔ XVI 

Xem chi tiết

SỐNG VỚI CHÚA KITÔ SẼ THÀNH CÔNG CHUYỆN NHÂN BẢN

Xem chi tiết

CARITAS SẼ ĐỒNG HÀNH ĐỂ ĐÓNG GÓP CHO HẠNH PHÚC, HÒA BÌNH CỦA NHÂN LOẠI

“Caritas sẽ đồng hành để đóng góp cho hạnh phúc, hoà bình, thịnh vượng của toàn thể gia đình nhân loại”

Xem tiếp

ĐỂ ĐỌC THÔNG ĐIỆP VERITATIS SPLENDOR (I)

Xem chi tiết

NÊN THÁNH LÀ ƠN GỌI CHUNG CỦA MỌI KITÔ HỮU

“Kinh nghiệm nhân bản và thiêng liêng của các vị cho thấy rằng sự thánh thiện không phải là một xa xỉ phẩm, không phải là đặc quyền cho ít người, nhưng là số phận chung của tất cả mọi người được mời gọi trở thành con cái Thiên Chúa, là ơn gọi đại đồng của tất cả mọi người đã được rửa tội”

Xem tiếp

NGƯỜI KITÔ HỮU TRƯỞNG THÀNH (I)

KHÁI NIỆM VỀ SỰ TRƯỞNG THÀNH 

Xem chi tiết

THÔNG BÁO VỀ VIỆC PHONG CHỨC VÀ THUYÊN CHUYỂN LINH MỤC CỦA GIÁO PHẬN HUẾ

HUẾ – Ngày 20 tháng 8 năm 2008, Đức Cha Phanxicô Xaviê Lê Văn Hồng, Giám Mục Phụ tá TGP Huế, ra thông báo cho biết Đức Tổng Giám Mục Huế đã chọn gọi Quý Thầy Phó tế say đây lên chức Linh mục:

Xem chi tiết

CHÚA NHẬT XXIX THƯỜNG NIÊN (A)

Xem chi tiết

NHỮNG TIÊU CHI PHÂN ĐỊNH (III)

Xem chi tiết

NHỮNG TIÊU CHÍ PHÂN ĐỊNH (II)

Xem chi tiết

CHÚA NHẬT XXVIII THƯỜNG NIÊN (A)

Xem chi tiết

HIẾN PHÁP HỘI LINH MỤC XUÂN BÍCH

HIẾN  PHÁP HỘI LINH MỤC XUÂN BÍCH

Xem những tuyên bố ban đầu

HIẾN PHÁP: PHẦN MỘT: SỨ MỆNH CỦA HỘI XUÂN BÍCH, LỜI MỞ ĐẦU

Xem LỜI MỞ ĐẦU

HIẾN PHÁP: PHẦN MỘT: CHƯƠNG I. BẢN CHẤT VÀ CỨU CÁNH CỦA HỘI

Xem chi tiết

TÂM HỒN VÔ NHIỄM

Để trình bày về Mẹ Vô Nhiễm, có nhiều cách, nhiều lối tiếp cận, nhiều nguồn tư liệu. Ở đây chỉ xin được đơn sơ đi từ ba bài đọc Thánh Kinh của phụng vụ ngày lễ Mẹ Vô Nhiễm: Bài đọc I: St 3, 9-15.20; Bài đọc II: Ep 1, 3-6.11-12 và Bài Tin Mừng: Lc 1,26-38.

Xem tiếp

ƠN GỌI CỦA ĐTC GIOAN PHAOLÔ II

ĐỨNG DẬY! TA ĐI NÀO! TỰ THUẬT CỦA ĐỨC GIÁO HOÀNG GIOAN PHAOLÔ II

Xem chi tiết

NHỮNG TIÊU CHÍ PHÂN ĐỊNH (I)

Xem chi tiết

CHÚA NHẬT XXVII THƯỜNG NIÊN (A)

Xem chi tiết

CHÚA NHẬT XXVI THƯỜNG NIÊN (A)

Xem chi tiết

SỰ HIỆN HỮU CỦA NGƯỜI KITÔ HỮU, MỘT HIỆN HỮU « ĐƯỢC KÊU GỌI » ? (III)

Lm. Laurent VILLEMIN

Xem chi tiết

“TỰ THUẬT” CỦA THÁNH AUGUSTINÔ

The Confessions of St. Augustine

Xem chi tiết

ĐẠI HỘI THÁNH MẪU LA VANG 2008

ĐẠI HỘI THÁNH MẪU LA VANG 2008 – TẤT CẢ ĐÃ SẴN SÀNG

La Vang Đúng 16 giờ chiều ngày hôm nay, 13-8-2008, Đại hội Thánh Mẫu La Vang lần thứ 28 với chủ đề “Đức Maria, Nhà Giáo dục Đức tin, Đức cậy và Đức mến” sẽ chính thức khai mạc. Từng đoàn người đang tấp nập đổ về La Vang (xem hình + video Ngày khai mạc Đại Hội; download slideshow Mẹ La Vang do nữ tu Võ Thị Sương trình bày ở đây)

Xem chi tiết

CHÚA NHẬT XXV THƯỜNG NIÊN (A)

Xem chi tiết

PHỎNG VẤN ĐHY ANDRÉ VINGT-TROIS, TGM PARIS VỀ ƠN GỌI, PHONG CHỨC LINH MỤC, CHA OLIER VÀ CÁC VẤN ĐỀ XàHỘI

Cấu trúc của Giáo Hội Công giáo hoàn toàn được xây dựng trên sức sống này của các Bí tích, đặc biệt của Bí tích Thánh Thể, và vì thế, trên sự hiện diện hữu hiệu của linh mục để cử hành Thánh Thể.”

Nghe phỏng vấn

SỰ HIỆN HỮU CỦA NGƯỜI KITÔ HỮU, MỘT HIỆN HỮU « ĐƯỢC KÊU GỌI » ? (II)

Xem chi tiết

ĐIỀU GÌ LÀM CHO LINH MỤC HẠNH PHÚC ?

Xem chi tiết

CHÚA NHẬT XXIV THƯỜNG NIÊN (A)

Xem chi tiết

SỰ HIỆN HỮU CỦA NGƯỜI KITÔ HỮU, MỘT HIỆN HỮU « ĐƯỢC KÊU GỌI » ? (I)

Xem chi tiết

CHÚA NHẬT XXIII THƯỜNG NIÊN (A)

“Vì ở đâu có hai ba người họp lại nhân danh Thầy, thì có Thầy ở đấy, giữa họ”

Xem chi tiết

CÁC KHÍA CẠNH THẦN HỌC CỦA ƠN GỌI TU SĨ

Xem chi tiết

KONTUM – MỘT ĐỊA DANH MANG TÍNH DÂN TỘC VÀ TÔN GIÁO

Xem chi tiết

VỀ CÁCH DÙNG THUẬT NGỮ « ƠN GỌI » (III)

Xem chi tiết

CHÚA NHẬT XXII THƯỜNG NIÊN (A)

“Ai muốn theo Thầy, phải từ bỏ chính mình, vác thập giá mình mà theo. Quả vậy, ai muốn cứu mạng sống mình, thì sẽ mất ; còn ai mất mạng sống mình vì Thầy, thì sẽ tìm được mạng sống ấy. Nếu người ta được cả thế giới mà phải thiệt mất mạng sống, thì nào có lợi gì ?”

Xem chi tiết

« GIÁO HỘI NÓI THEO CÁCH NGÔN SỨ »

Phỏng vấn Đức Cha Pierre d’Ornellas

VIDEO PHÉP LẠ ĐỨC MẸ FATIMA

Xem phim Phép lạ Fatima

HIẾN PHÁP: PHẦN MỘT: CHƯƠNG II: THỰC THI SỨ MẠNG

Xem chi tiết

HIẾN PHÁP: PHẦN MỘT : CHƯƠNG III : NHỮNG TÁC VỤ CỦA HỘI

Xem chi tiết

HIẾN PHÁP: PHẦN HAI: NHỮNG CON NGƯỜI PHỤC VỤ SỨ MỆNH, DẪN NHẬP

Xem chi tiết

HIẾN PHÁP: PHẦN HAI, CHƯƠNG I : ĐỜI SỐNG CÁC LINH MỤC XUÂN BÍCH

Xem chi tiết

VỀ CÁCH DÙNG THUẬT NGỮ « ƠN GỌI » (II)

Xem chi tiết

VỀ CÁCH DÙNG THUẬT NGỮ « ƠN GỌI » (I)

Xem chi tiết

HIẾN PHÁP : PHẦN HAI: CHƯƠNG II: CÁC THÀNH VIÊN CỦA HỘI

Xem chi tiết

HIẾN PHÁP: PHẦN HAI: CHƯƠNG III: VIỆC ĐÀO TẠO KHỞI ĐẦU VÀ THƯỜNG XUYÊN

Xem chi tiết

HIẾN PHÁP: PHẦN BA: CÁC CƠ CẤU PHỤC VỤ CHO SỨ MẠNG, DẪN NHẬP

Xem chi tiết

HIẾN PHÁP: PHẦN BA: CHƯƠNG I: TOÀN BỘ CÁC CƠ CẤU

Xem chi tiết

JEAN-JACQUES OLIER LÀ AI ?

 (thanhcavietnam.org)

Xem chi tiết

HIẾN PHÁP: PHẦN BA: CHƯƠNG II: CÁC CƠ CẤU TRUNG ƯƠNG

Xem chi tiết

THÁNH THẦN, VỊ HƯỚNG DẪN NỘI TÂM ĐÍCH THỰC CỦA CHÚNG TA

Theo cách thế của những gì mà Kinh Thánh khẳng định về các Tông đồ, có thể nói là, vị linh hướng phải có khả năng thực hành mọi ngôn ngữ, có khả năng hiểu chúng và nói chúng. Không phải là những ngôn ngữ tự nhiên như các Tông đồ, nhưng là những ngôn ngữ thiêng liêng. Nói cách khác, ngài phải biết những cách thế khác nhau mà Thiên Chúa hướng dẫn các linh hồn : có khả năng hiểu mỗi một con linh hướng của mình khi người này sẽ nói với ngài về tình trạng nội tâm của mình và có khả năng trả lời cho người con ấy trong chính ngôn ngữ của Thiên Chúa, nhờ thế, ngài sẽ có thể trả lời thỏa mãn cho mỗi người nơi tất cả những nghi ngờ và những khó khăn mà người ấy giãi bày cho ngài.

Xem tiếp

HIẾN PHÁP: PHẦN BA: CHƯƠNG III: CÁC CƠ CẤU CỦA TỈNH HỘI

Xem chi tiết

HIẾN PHÁP: PHẦN BA: CHƯƠNG IV: CÁC CƠ CẤU ĐỊA PHƯƠNG

Xem chi tiết